Tăng lợi ích kinh tế-xã hội cho các cá nhân và cộng đồng thông qua việc sử dụng máy tính và Internet là kết quả được cộng đồng ghi nhận rõ nhất. Hầu hết người sử dụng có nhu cầu thông tin cao với các nội dung về y tế, giáo dục, thông tin liên lạc và giải trí (từ 60% đến hơn 90%). Học sinh- sinh viên là nhóm thụ hưởng nhiều lợi ích nhất. Các nhóm như nông dân, tuy còn chiếm tỷ lệ hạn chế (ở mức 40%) nhưng có xu hướng tăng hơn so với trước đây (29%). Đặc biệt, thông tin được nông dân tìm kiếm trong lĩnh vực nông nghiệp, nông sản chiếm tỷ lệ cao là 40,8%, phù hợp với mục tiêu của Dự án. Những lợi ích về lĩnh vực kinh tế (như tiết kiệm chi phí, chia sẻ, sử dụng thông tin ứng dụng vào sản xuất) được đánh giá cao là những chỉ báo tích cực cho Dự án và các chương trình quốc gia nói chung. Thông tin về Chính phủ điện tử cũng như chính sách pháp luật của nhà nước đang dần thu hút sự quan tâm của người dân ở mức 34,8%.
Tại các điểm truy nhập công cộng, năm 2014 có 2,1 triệu lượt người đến sử dụng máy tính kết nối Internet, tương đương 5,8 triệu giờ truy nhập hữu ích. Số lượng người đến sử dụng máy tính - Internet năm 2014 tăng 35,8% so với 2013; số lượt sử dụng các dịch vụ nói chung cũng tăng 31,7%. Có rất nhiều điểm được bố trí ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, thuộc miền núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu hàng đầu của Dự án là tăng cường hỗ trợ các nhóm người nghèo, nhóm thiệt thòi có cơ hội được tiếp cận CNTT bình đẳng. Máy tính và Internet trở thành dịch vụ được 85,9% người sử dụng phổ biến tại trên 28 tỉnh (tỷ lệ này là 88,5% tại 12 tỉnh).
Học sinh/sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các nhóm đối tượng tới sử dụng dịch vụ máy tính và Internet với tỷ lệ 41,3%; cán bộ, nhân viên chiếm 24,4%; nông dân là 18%. Trong bước 1, mới có 7,8% nông dân sử dụng máy tính tại các điểm truy nhập công cộng. Tuy nhiên, nhóm người khuyết tật, người dân tộc thiểu số tiếp cận với các dịch vụ còn ít so với các nhóm đối tượng khác.
Tại 28 tỉnh, Dự án đã tổ chức đào tạo cho 1.887 cán bộ quản lý và nhân viên với nội dung đa dạng, được thiết kế bài bản, mang lại kết quả thực tiễn. Đánh giá của người sử dụng trên thang điểm 10, dựa vào các tiêu chí trình độ tin học; kỹ năng hướng dẫn; sự tự tin; thái độ phục vụ; mức độ sẵn sàng phục vụ và kỹ năng truyền thông vận động, cho thấy, có khoảng trên 80% nhân viên đạt từ 8 điểm trở lên. Kỹ năng sử dụng máy tính và Internet của người sử dụng các điểm truy nhập công cộng được tăng cường phản ánh chất lượng của đội ngũ nhân viên hỗ trợ. 2/3 số người sử dụng dịch vụ đã nhận được hỗ trợ/hướng dẫn sử dụng máy tính và Internet; hầu hết khá hài lòng về thái độ phục vụ, mức độ sẵn sàng phục vụ và mức độ tự tin về nghiệp vụ và kỹ năng hướng dẫn của cán bộ.
Tăng cường cung cấp nội dung thông tin
" alt=""/>Cung cấp nội dung thông tinPhần lớn phụ huynh ngăn cản con cái chơi game là do lo lắng về kết quả học tập của con mình. Vì vậy để có thể biến chơi game thành một hành động được chấp nhận trong mắt phụ huynh bạn phải chứng minh được mình vừa có thể chơi game mà kết quả học tập vẫn thăng tiến đều đều.
Nhưng như vậy vẫn là chưa đủ, để biến chơi game thành một hành động được phụ huynh khuyến khích bạn phải cho cha mẹ mình thấy rằng từ game bạn có thể học được vô vàn thứ. Và những thứ ấy chắc chắn sẽ tốt cho việc học tập của chính bạn. Có vậy thì chắc chắn chơi game sẽ trở thành một hoạt động vô cùng có ích trong mắt các bậc phụ huynh.
Nếu bạn đã tương đối trưởng thành và vẫn rất đam mê trò chơi điện tử nhưng lại vấp phải sự phản đối rất lớn của gia đình chỉ vì họ nghĩ rằng chơi game là hoạt động xấu và sẽ ngăn cản bước đường thành công của chính bạn. Thì hãy tìm cách chứng minh cho họ thấy với niềm đam mê của mình bạn vẫn có thể trở thành một người thành công và có địa vị trong xã hội.
\
Nói một cách đơn giản hơn là hãy tìm ra phương pháp kiếm tiền từ game. Có cả tỷ phương pháp cho bạn lựa chọn như lập trình game, tham gia quản lý và phát hành game, trở thành nhân viên chủ chốt trong các công ty lớn kinh doanh dịch vụ giải trí trực tuyến… Tóm lại là hãy tìm đủ mọi cách để có lợi nhuận từ game, chắc chắn điều này sẽ khiến cha mẹ tự hào về bạn và thay đổi suy nghĩ “cổ hủ” của mình về game.
Đây cũng chính là một yếu tố rất lớn quyết định suy nghĩ của phụ huynh về niềm đam mê của bạn. Chắc hẳn, không ít game thủ cũng biết tới các trường hợp do quá “mê muội” game online dẫn đến ảo tưởng trong cuộc sống thực khiến họ có những cái kết cực kỳ đáng tiếc.
Vì vậy hãy cố gắng phân biệt giữa cuộc sống thực và thế giới ảo sao cho bạn vừa là một gamer đẳng cấp mà vẫn là một người “bình thường” trong mắt xã hội. Làm được điều này không phải quá khó nhưng chắc chắn sẽ khiến cha mẹ ít lo lắng hơn mỗi khi bạn tham gia vào các chiến trường ảo trực tuyến.
Trên đây là ý kiến chủ quan của người viết. Tuy sẽ có phần chưa thực sự chính xác nhưng ít nhiều sẽ giúp các bạn trau dồi thêm kiến thức. Chúng tôi xin chúc các bạn có những giờ phút chơi game vui vẻ và thoải mái nhất.
theo game4v
" alt=""/>Những cách khôn ngoan để phụ huynh không còn nghĩ xấu về game